Nghiên cứu của Đại học Oxford (Anh) và CDC Mỹ cho thấy biến thể Delta có thể làm giảm hiệu quả ngăn ngừa lây nhiễm của một số loại vắc xin COVID-19 phổ biến nhưng vẫn hiệu quả cao về ngăn nhập viện và tử vong.
Trong một thông điệp hôm 18/8, Đức Phanxicô cho rằng “tiêm vắc xin là một phương tiện đơn giản nhưng sâu sắc để thăng tiến công ích và chăm sóc lẫn nhau, đặc biệt là những người dễ bị tổn thương nhất”.
Một trong các chuyên gia khoa học quan trọng nhất của Anh trong cuộc chiến chống Covid-19 nói rằng giờ đây không nên tập trung vào khả năng miễn dịch cộng đồng nữa, vì biến thể virus corona mới có thể xuất hiện lây nhiễm trong cả người được tiêm chủng.
Khi thế giới bước vào chiến dịch tiêm chủng lớn nhất trong hàng thập kỷ thì cũng là lúc đặt ra câu hỏi về việc có bao nhiêu người cần được tiêm vaccine Covid-19 để đạt được miễn dịch cộng đồng.
Sau một thời gian khẩn trương tiến hành các quy trình thẩm định độc lập, ngày cuối cùng của năm 2020, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã quyết định đưa vắc xin COVID-19 của Pfizer và BioNTech vào danh mục vắc xin được dùng trong tình huống khẩn cấp.
Ngày 29/12/2020, Ủy ban Covid-19 của Vatican và Hàn lâm viện Tòa Thánh về Sự sống đã phát hành tài liệu chung gồm 20 điểm, đề cập đến các vấn đề và ưu tiên, những điều phát sinh ở các giai đoạn khác nhau của vắc-xin, từ việc nghiên cứu và phát triển đến bằng sáng chế và khai thác thương mại, bao gồm phê duyệt, phân phối và quản lý.
Cha Nicanor Austriaco, một linh mục dòng Đa Minh người Philippines, vừa bắt đầu dự án đầy tham vọng về một loại vắc-xin giá rẻ nằm trong khả năng của mọi người, đặc biệt là người nghèo.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới Tedros Ghebreyesus cảnh báo người nghèo có nguy cơ bị "chà đạp" khi các nước giàu giành giật nguồn cung vaccine Covid-19.