-

Xúc động những hình ảnh trong lễ rửa chân cho mẹ ở Hàn Quốc

 20:13 12/05/2014

Cũng với mong muốn được thể hiện tình yêu, sự biết ơn sâu sắc với bậc sinh thành, các học sinh trường cấp ba Dongsan ở Daejeon, Hàn Quốc đã cùng tham gia lễ rửa chân cho mẹ. Đây được coi là 1 phần trong "Lễ tạ ơn mẹ" - một nét đẹp truyền thống trong văn hóa Hàn Quốc.
-

Video: Thế Giới Nhìn Từ Vatican 04/04 – 10/04/2014

 11:46 11/04/2014

Đức Thánh Cha thường xuyên đề cập đến tình trạng một số thành phần trong xã hội bị gạt ra ngoài lề trong nền văn hóa loại bỏ. Chính vì thế ngài thường nêu gương gặp gỡ và giúp đỡ những người bên lề, người nghèo và người túng thiếu...
-

Giáo dục VN: cố sửa hay trở về gốc?

 07:12 10/04/2014

Năm 1958, một Đại hội Giáo dục quy tụ phụ huynh, thân hào nhân sĩ, học giả, đại diện quân đội, chính quyền, các tổ chức quần chúng và cơ quan văn hóa giáo dục đã được tổ chức tại Sài Gòn nhằm đề ra một triết lý giáo dục cho miền Nam.
-

Dậy sóng với thư du học sinh Nhật gửi Việt Nam

 07:16 25/03/2014

Một bức thư được cho là của một du học sinh người Nhật nói về văn hóa người Việt thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng cũng như nhận được nhiều ý kiến trái nhiều trong những ngày qua.
-

Huyện Thanh Chương (Nghệ An): Hàng chục cán bộ dùng bằng giả để tiến thân

 05:24 12/03/2014

Khóa học bổ túc văn hóa THPT 2006 - 2009 ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên (GDTX) huyện Thanh Chương đã có đến 123/141 học sinh không đậu tốt nghiệp. Trong số đó, có gần 20 người đã và đang đảm nhận các chức vụ phó, trưởng đầu ngành của các xã ở huyện này.
-

Tân Phúc Âm Hóa với Kitô hữu thời đại hôm nay

 07:26 09/03/2014

Thuật ngữ này được dùng để chỉ về những nỗ lực canh tân của Hội Thánh để đáp ứng những thách thức mà xã hội và các nền văn hóa hôm nay, qua các thay đổi quan trọng của chúng, đang đặt ra cho đức tin Kitô giáo, cho việc loan báo và làm chứng cho đức tin ấy.
-

Hình ảnh xưa cũ, thân thương của “Huế, Sài Gòn, Hà Nội”

 09:25 08/01/2014

Những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, buôn bán hàng rong trên khắp các ngõ phố trở thành một nét văn hóa của người Việt lúc bấy giờ. Phố phường Việt Nam trong những năm 1930, 1940 thế kỷ trước gắn liền với hình ảnh những gánh hàng rong trên khắp các con phố, ngõ nhỏ.
-

Chữa bệnh ngoại tình

 20:53 26/08/2013

Gọi ngoại tình là một căn bệnh xã hội, vì trải qua mọi thời đại, mọi nền văn minh, mọi nền văn hóa, trong mọi địa vị, vai trò và mọi nếp sống của con người, ở đâu chúng ta cũng thấy xuất hiện căn bệnh này.
-

Khi ma trận văn hóa 'bẩn' đầu độc giới trẻ

 20:07 22/08/2013

Những năm qua, theo con đường du nhập, luồn lách khỏi sự chọn lọc thiếu kiểm soát, của một bộ phận xã hội, những luồng văn hóa, giải trí thiếu lành mạnh nhanh chóng manh nha và hình thành. Đầu tiên phải kể đến “Rap bẩn”.
-

Tương quan giữa Giáo hội và Nhà nước tại Việt Nam

 04:06 19/05/2013

Kitô giáo tự bản chất là một tôn giáo nhập thể và nhập thế. Theo giáo huấn của Đức Kitô, Giáo Hội không thể đứng bên lề lịch sử hay ngoài trần gian, mà cũng chẳng có thể đồng hóa với bất cứ một chế độ chính trị, một hệ thống kinh tế hay một nền văn hóa nào.
-

Quê hương có gì lạ không em?

 00:37 10/05/2013

Đi tìm lại những kỷ niệm ngày xưa thì thực sự dòng đời dâu biển và văn hóa mới đã cuốn trôi theo chiều gió những dấu vết của quá khứ. Những con đường lá me đầy bóng mát khu đại học đã bị chặt trụi và hè đường là một bãi đậu xe mênh mông, chen lẫn những quán cóc dơ dáy, đầy rác rưởi. Những tà áo tím e ấp bên dòng sông Hương đã đi về đâu, chỉ còn những bộ âu phục lỗi thời, quê mùa và lạc giọng...
-

Tương quan giữa Giáo Hội với Nhà Nước tại Việt Nam

 20:19 25/04/2013

Kitô giáo tự bản chất là một tôn giáo nhập thể và nhập thế. Theo giáo huấn của Đức Kitô, Giáo Hội không thể đứng bên lề lịch sử hay ngoài trần gian, mà cũng chẳng có thể đồng hóa với bất cứ một chế độ chính trị, một hệ thống kinh tế hay một nền văn hóa nào. Nhưng suốt dọc hơn 2000 năm lịch sử, Kitô giáo đã giới thiệu nhiều cách thể sống, hình thức diễn tả và mô hình Giáo Hội khác nhau.
-

PGS Nguyễn Văn Huy: Không nước nào hăm hở làm “Gia đình văn hóa" như ta!

 09:57 08/04/2013

Thực chất, gia đình văn hóa chỉ là danh hiệu “chết”. Người dân khi ký cam kết gia đình văn hóa ở các tổ dân phố hay các xã phường đa phần theo kiểu, bảo ký thì ký, chẳng ai đọc nên hiển nhiên là họ không hề mảy may nghĩ tới việc phải sống thế nào để có “văn hóa”. Phía quản lý dường như chỉ quan tâm làm sao phát xong cho mỗi gia đình một cái giấy chứng nhận văn hóa, vậy là yên tâm, công việc trôi chảy, hoàn thành chỉ tiêu.
-

Ẩm thực Nhật Bản – Nghệ thuật trường thọ

 19:07 28/02/2013

Văn hoá Nhật Bản có đặc điểm chung là kết hợp hài hoà giữa yếu tố bản địa và sự chắt lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài nhưng vẫn không làm phai nhạt yếu tố “linh hồn” Nhật Bản. Ẩm thực Nhật Bản cũng không là trường hợp ngoại lệ.
-

Chợ tết mang tính lãng mạn của đời sống văn hóa Việt Nam

 04:28 14/02/2013

Như vậy, một năm bắt đầu từ những phiên chợ tết và kết thúc cũng từ những phiên chợ tết. Từ chợ thực phẩm, chợ hoa, chợ trái cây đến chợ “chữ” (phố ông đồ), chợ tết từ xa xưa đã trở thành một nét văn hóa không thể thiếu trong ngày tết Việt.
-

Những phẩm chất Trời cho: có lẽ muốn học cũng không được.

 02:55 09/02/2013

Ở đất nước mặt trời mọc, hình ảnh nghiêng gập người cúi chào thể hiện cả một nền văn hóa Nhật Bản: Cúi nhưng không hạ mình. Sự nhún nhường chỉ làm tăng thêm sự nể trọng của người đối diện.
-

Thế nào là tiếng Việt trong sáng?

 08:41 20/01/2013

Theo dòng lịch sử, dân tộc ta đã tiếp nhận nhiều nền văn hóa bên ngoài du nhập vào. Trải qua 1000 năm Bắc Thuộc, tổ tiên chúng ta đã không để mất gốc - mà Việt hóa tinh hoa của học thuật, ngôn ngữ Trung Hoa, biến nó thành tiếng Hán-Việt khiến tiếng Việt trở nên phong phú.
-

Trang phục cũng là văn hóa và phản ánh nhân cách con người

 19:41 18/01/2013

Những “sự cố trang phục” xảy ra gần đây với một số ca sĩ, người mẫu, theo tôi là cho thấy đã đến lúc cần báo động đỏ về văn hóa nghệ sĩ. Đáng lo nhất là có khi sau đó họ lại được coi như “thần tượng” của một bộ phận giới trẻ (???)
-

Thanh niên Việt đang đọc gì?

 20:50 15/01/2013

“Văn hóa đọc” xuống cấp, mai một từ chục năm trở lại đây vẫn luôn là một trăn trở của thế hệ đi trước, của những người làm giáo dục, các văn nghệ sĩ… Ngày nay cụm từ “đọc sách” không biết được xếp thứ vô cùng nào trong cái danh sách học tập, giải trí của thanh niên khi bên cạnh họ xuất hiện đủ các công nghệ hiện đại.
-

Bảo tồn văn hóa để xây dựng nội lực và chống ngoại xâm

 05:00 07/01/2013

GS Trương Bổn Tài, giảng dạy môn Kinh tế học, Quản trị học tại trường ĐH Pheonix, Arizona, Hoa Kỳ là một người đam mê văn hóa Việt và nghiên cứu văn hóa trong 40 qua. Ông cùng những người có chung sở thích thường tìm hiểu văn hóa các nước và chia sẻ trong các buổi học thảo.
Chuyên mục ủng hộ
CHUYÊN MỤC CHIA SẺ
Thương về Sài Gòn
Ủng hộ Nhà Hưu dưỡng Linh mục Giáo phận Huế
Ủng hộ Miền Trung bị bão lụt 2020
Bão lụt Miền Trung 10/2020
Tin vui giữa mùa đại dịch
Đại dịch Covid-19
Nhà thờ Hương Phú, Nam Đông
Nghĩa tình mùa Xuân Kỷ Hợi
Hỗ trợ mái ấm tình thương Lâm Bích
Ủng hộ Hội ngộ lần 3 Denver, Colorado
Lễ Tạ ơn ĐĐK Đức HY Thuận 2017
Ủng hộ Án phong Chân phước đợt 4 năm 2016
Danh sách ủng hộ Caritas TGP Huế
Ủng hộ Causa Card. Văn Thuận
  • Đang truy cập971
  • Máy chủ tìm kiếm584
  • Khách viếng thăm387
  • Hôm nay96,245
  • Tháng hiện tại116,732
  • Tổng lượt truy cập59,873,018
Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Mã bảo mật
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây