-

Ngưỡng tuổi để học ngoại ngữ tốt nhất

  •   08/05/2018 10:51:02
  •   Đã xem: 1750
  •   Phản hồi: 0
Có một ngưỡng tuổi nhất định để chúng ta có thể học ngoại ngữ đạt mức trôi chảy, theo một nghiên cứu khoa học. Mọi người có khả năng học ngoại ngữ rất tốt cho tới khoảng 17, 18 tuổi, sau đó khả năng học sẽ giảm dần.
-

Đằng sau 'thảm họa' giáo dục là tính hiếu danh và giả dối?

  •   17/04/2018 19:50:30
  •   Đã xem: 2570
  •   Phản hồi: 0
Đau lòng vô cùng khi chứng kiến những chuyện không thể tưởng tượng nổi: từ cô giáo - học trò bị bắt quỳ qua quỳ lại, cô giáo mấy tháng lên lớp "tịnh khẩu" với học trò, cô bắt học trò uống nước giẻ lau bảng đến học trò đâm thầy vì thầy nhắc nhở hình xăm của mình...
-

Giáo Dục “Vỡ Trận” Và Sự Cần Thiết Phải Thành Lập Tổ “Tư Vấn Về Văn Hóa-Giáo Dục”

  •   12/04/2018 10:24:26
  •   Đã xem: 2034
  •   Phản hồi: 0
Nếu chúng ta không bị tinh thần “lạc quan tếu” làm cho mờ mắt thì tin chắc rằng sẽ không khó để nhận ra một sự thật là hiện nay nền giáo dục từ cấp học thấp nhất (mầm non) cho đến bậc cao nhất (đào tạo Tiến sĩ hay phong hàm GS, PGS) đều có những “vấn đề” tồn tại rất đáng xấu hổ.

Giáo dục trước và sau năm 1975

  •   04/01/2018 08:13:37
  •   Đã xem: 1946
  •   Phản hồi: 0
Trong giới hạn của tường trình này, chúng tôi chỉ xin phép đề cập đến những lát cắt thông qua các nhận định của những người từng có kinh nghiệm trong lĩnh vực này, trong phép so sánh của họ về giáo dục trước và sau 1975 tại Việt Nam.

Nền giáo dục Việt Nam: Vẫn lạc đường sau 35 năm

  •   17/11/2017 08:39:19
  •   Đã xem: 1930
  •   Phản hồi: 0
Hơn năm trăm năm trước, dưới thời Lê Thánh Tông, đã có câu nói nổi tiếng được khắc trên tấm bia ở Văn Miếu “... Các bậc hiền nhân tài giỏi là yếu tố cốt tử đối với một chỉnh thể. Khi yếu tố này dồi dào thì đất nước tăng tiến mạnh mẽ và phồn vinh. Khi yếu tố này kém ...
-

Việt Nam xếp vị trí 28/35 về chỉ số giáo dục "chuẩn bị cho tương lai"

  •   26/09/2017 20:18:44
  •   Đã xem: 2047
  •   Phản hồi: 0
Chỉ số Chuẩn bị cho tương lai (Worldwide Educating for the Future Index) do Economist Intelligence Unit (EIU) công bố đã đánh giá hệ thống giáo dục ở 35 nền kinh tế với 3 nhóm chỉ số chính gồm có: môi trường chính sách giáo dục, môi trường giảng dạy, môi trường kinh tế xã hội.
-

Báo Mỹ viết về tình trạng thất nghiệp của cử nhân Việt Nam

  •   30/08/2017 09:17:32
  •   Đã xem: 2204
  •   Phản hồi: 0
Bài viết của tác giả Nguyễn Diệu Tú Uyên đăng trên tờ Bloomberg (Mỹ) đưa ra những con số đáng suy ngẫm về tình trạng thất nghiệp của người trẻ Việt dựa trên trình độ học vấn...Mặc dù tỷ lệ biết đọc biết viết của Việt Nam là 97%, song chỉ có 1/3 lao động Việt Nam tốt nghiệp phổ thông...
-

Giáo dục khai phóng góp được gì cho giáo dục Việt Nam?

  •   08/08/2017 10:09:41
  •   Đã xem: 2410
  •   Phản hồi: 0
Dạy con người một nghề chưa đủ mà phải được dạy để có một ý thức sống động về chân, thiện, mỹ, nếu không với kiến thức được chuyên môn hóa của mình, người học chỉ giống một chuyên viên được huấn luyện tốt hơn là một người được phát triển hài hòa...
-

Giáo dục Việt Nam 'xung đột quyền lợi và mục tiêu'

  •   16/06/2017 04:18:16
  •   Đã xem: 2291
  •   Phản hồi: 0
Thực tế chục triệu học sinh phổ thông Việt nam đang bị vắt kiệt tuổi thơ với hy vọng sau 12 năm sẽ trèo được lên chiếc "xe đò" mang tên Đại học, trong khi mẹ cha vật lộn, thậm chí bán cả ruộng nương trả "vé xe" vậy mà "đến bến" thì trăm ngàn cử nhân lại "đứng đường".
-

'Thưa Bộ trưởng, khâu kém nhất của giáo dục Việt Nam là...'

  •   19/04/2017 19:58:05
  •   Đã xem: 2723
  •   Phản hồi: 0
Nay, theo tôi, khâu yếu kém nhất của giáo dục Việt Nam không phải là chương trình, nội dung, sách giáo khoa... mà là quản lí giáo dục. "Đoàn tàu" giáo dục (GD) đang được kéo bởi một đầu máy cũ kĩ, rệu rã...
-

GS Ngô Việt Trung: Tiêu chuẩn GS, PGS là nỗi hổ thẹn cho nền giáo dục Việt Nam

  •   14/04/2017 09:57:49
  •   Đã xem: 2036
  •   Phản hồi: 0
“Nếu tiêu chuẩn về chức danh thấp sẽ dẫn đến thầy không tốt, thầy không tốt sẽ dẫn đến trò dởm, trò dởm sẽ trở thành thầy còn dởm hơn nữa”, GS.TSKH Ngô Việt Trung, Viện Toán học cho hay.
-

Giáo dục Việt Nam xếp hạng sau Campuchia

  •   09/04/2017 20:22:36
  •   Đã xem: 2204
  •   Phản hồi: 0
Tính hiệu quả của hệ thống giáo dục Việt Nam chỉ xếp thứ 7 trong số 8 nước ASEAN được xếp hạng mà Báo cáo về Tính Cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) vừa công bố. Theo đó WEF ghi nhận Singapore, Malaysia và...
-

Trẻ em Việt đã từng có một văn hóa giao thông như thế…

  •   12/02/2017 04:58:38
  •   Đã xem: 2213
  •   Phản hồi: 0
Trong khi cộng đồng mạng đã từng trầm trồ trước văn hóa sang đường của người Nhật, hay trước câu chuyện cậu bé lớp 2 khoanh tay xin lỗi taxi, thì ít ai biết rằng, văn hóa giao thông của người Việt Nam đã từng vô cùng khác…
-

Bữa ăn miễn phí - sản phẩm độc đáo của giáo dục Phần Lan

  •   03/02/2017 10:56:46
  •   Đã xem: 2059
  •   Phản hồi: 0
Lần đầu tiên, bữa ăn miễn phí được cung cấp là vào năm 1837 ở một trường học dành cho nữ sinh ở thành phố Porvoo cách Helsinki 50km. Từ năm 1946, Nghị viện Thụy Điển đã có dự định áp dụng chính sách bữa ăn miễn phí cho học sinh...
-

Giáo dục Nhật Bản nhìn từ... một giao lộ!

  •   01/02/2017 06:20:45
  •   Đã xem: 2539
  •   Phản hồi: 0
Đó là giao lộ cạnh khách sạn Okura Tsukura (tỉnh Ibaraki, Nhật Bản). Ở đó có các em học sinh chuẩn bị băng qua đường để vào trường cấp 1 – 2 Takezono Nishi. Những hình ảnh được PV Infonet ghi nhận sẽ cho thấy các em đã được giáo dục như thế nào!
-

Tại sao phải dạy cho trẻ tin có 'ông già Noel'?

  •   19/12/2016 08:19:57
  •   Đã xem: 2204
  •   Phản hồi: 0
Năm nào cũng thế, vào mùa Noel câu chuyện về ông già Noel luôn được các mẹ chia sẻ với nhau. Dù biết chỉ là truyền thuyết, nhưng chúng ta vẫn dạy trẻ tin vào ông già Noel. Tại sao vậy?
-

Chuyện một bài thơ

  •   12/12/2016 21:32:06
  •   Đã xem: 3123
  •   Phản hồi: 0
Cuối năm 2016, báo chí trong nước có nhiều bài viết về bài thơ Nam quốc sơn hà in trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 1 của Nhà xuất bản Giáo Dục. Đây là bài thơ chữ Hán không có tựa đề, không xác định được tác giả, có nhiều dị bản.
-

Vì sao ngày càng thiếu những lời 'cảm ơn', 'xin lỗi'?

  •   13/11/2016 02:25:17
  •   Đã xem: 2118
  •   Phản hồi: 0
Nếu ai đó đã từng học tiếng Anh hay một ngôn ngữ hiện đại khác, sẽ dễ dàng nhận ra việc nói những từ 'sorry', 'thank you' như là một sự thể hiện rất có văn hóa. Đau lòng thay là một số người rất muốn mình hiện đại, có lối sống hiện đại ...
-

Báo động hành vi lệch chuẩn trong nhà trường

  •   13/10/2016 10:05:08
  •   Đã xem: 2081
  •   Phản hồi: 0
Sau hàng loạt vụ bạo lực học đường, đốt trường học vì câu like..., việc bàn thảo về xây dựng môi trường văn hóa trong trường học được đặt ra cấp bách hơn bao giờ hết.

Các tin khác

Chuyên mục ủng hộ
CHUYÊN MỤC CHIA SẺ
Thương về Sài Gòn
Ủng hộ Nhà Hưu dưỡng Linh mục Giáo phận Huế
Ủng hộ Miền Trung bị bão lụt 2020
Bão lụt Miền Trung 10/2020
Tin vui giữa mùa đại dịch
Đại dịch Covid-19
Nhà thờ Hương Phú, Nam Đông
Nghĩa tình mùa Xuân Kỷ Hợi
Hỗ trợ mái ấm tình thương Lâm Bích
Ủng hộ Hội ngộ lần 3 Denver, Colorado
Lễ Tạ ơn ĐĐK Đức HY Thuận 2017
Ủng hộ Án phong Chân phước đợt 4 năm 2016
Danh sách ủng hộ Caritas TGP Huế
Ủng hộ Causa Card. Văn Thuận
  • Đang truy cập735
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm733
  • Hôm nay120,853
  • Tháng hiện tại1,033,117
  • Tổng lượt truy cập57,134,754
Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Mã bảo mật
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây