Tại sao người Việt hay chen lấn, giành chỗ?

Tại sao người Việt hay chen lấn, giành chỗ?

  •   08/09/2023 10:19:00
  •   Đã xem: 224
  •   Phản hồi: 0
Thực tế ý thức cộng đồng của một bộ phận không nhỏ người Việt đang là như vậy. Thật đáng buồn khi có những người tối ngày khen nước này xếp hàng văn minh, nước kia giáo dục hiện đại, tiên tiến, nhưng rồi họ lại cư xử bất lịch sự ngay trên chính đất nước của mình...
Nói chuyện bằng nắm đấm

Nói chuyện bằng nắm đấm

  •   30/05/2022 10:57:00
  •   Đã xem: 519
  •   Phản hồi: 0
Số liệu thống kê giai đoạn trước Covid-19 của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho thấy, trong một năm học, trung bình toàn quốc xảy ra gần 1.600 vụ học sinh đánh nhau.
Hiểu đúng về chữ ‘Dạ’ – Một nét văn hoá đẹp đầy ý nghĩa sâu sắc

Hiểu đúng về chữ ‘Dạ’ – Một nét văn hoá đẹp đầy ý nghĩa sâu sắc

  •   20/05/2022 10:05:00
  •   Đã xem: 959
  •   Phản hồi: 0
Nhiều người vẫn lầm tưởng khi dùng chữ ‘dạ’ là tỏ thân phận hèn kém, Ьề dưới, lép vế, hay hèn mạt. Hoặc thậm chí hiểu sai luôn khi cho rằng chỉ người dưới mới cần dạ với người trên. Chữ ‘dưới’ ở đây được hiểu là người nhỏ tuổi hơn trong xã hội, hay vai em/con/cháu trong gia đình.
Marianapolis Preparatory School 1

Một ngôi trường Công giáo Mỹ chính thức có cơ sở đầu tiên tại Đồng Nai, Việt Nam

  •   21/03/2022 09:54:00
  •   Đã xem: 676
  •   Phản hồi: 0
Sáng ngày 17.3.2022, Marianapolis Preparatory School (MPrep) – Trường Công giáo uy tín và lâu đời hàng đầu của Mỹ – chính thức tổ chức lễ khánh thành phân hiệu đầu tiên tại Biên Hòa, Đồng Nai (Việt Nam) mang tên Trường quốc tế SNA Marianapolis – Biên Hòa Campus.
Mỹ tiếp tục thống trị bảng xếp hạng Đại học tốt nhất thế giới 2022

Mỹ tiếp tục thống trị bảng xếp hạng Đại học tốt nhất thế giới 2022

  •   09/11/2021 08:15:00
  •   Đã xem: 674
  •   Phản hồi: 0
Ngày 26/10, tạp chí U.S. News & World Report đã công bố bản danh sách Đại học tốt nhất thế giới năm 2022.
Học sinh VN 'học bơi sai' trong biển ngoại ngữ?

Học sinh VN 'học bơi sai' trong biển ngoại ngữ?

  •   31/03/2021 08:42:00
  •   Đã xem: 860
  •   Phản hồi: 0
Là một người gốc Việt đã sống hơn hai mươi năm ở Hà Lan, vậy mà tiếng Hà Lan của tôi vẫn không trôi chảy như người bản xứ.
Sản xuất tiến sĩ dỏm nhiều như "lò ấp" trứng

Sản xuất tiến sĩ dỏm nhiều như "lò ấp" trứng

  •   18/08/2020 11:44:00
  •   Đã xem: 1073
  •   Phản hồi: 0
Thanh tra Chính phủ công bố quyết định thanh tra tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, trong đó có việc đào tạo và cấp bằng thạc sĩ, tiến sĩ. Thời kỳ thanh tra từ năm 2015 đến tháng 12/2019; khi cần thiết có thể xem xét trước hoặc sau thời kỳ trên.
Trẻ em Mỹ được truyền cảm hứng học như thế nào?

Trẻ em Mỹ được truyền cảm hứng học như thế nào?

  •   17/09/2019 10:10:00
  •   Đã xem: 1448
  •   Phản hồi: 0
Việc tập trung vào khả năng của từng học sinh là điểm cốt lõi mà các thầy cô Mỹ luôn thực hiện. Dạy học vì sự phát triển của học trò chứ không vì thành tích.
Việt Nam: Dạy về một quá khứ bạo lực

Việt Nam: Dạy về một quá khứ bạo lực

  •   16/06/2019 08:48:00
  •   Đã xem: 2528
  •   Phản hồi: 0
Ý kiến nói thanh thiếu niên "cần được đứng độc lập như những công dân kiến tạo tương lai để nhìn về quá khứ, chứ không phải phương tiện để duy trì một chính thể chính trị".
Tính nhân bản trong bài học quốc văn tiểu học miền Nam trước 75

Tính nhân bản trong bài học quốc văn tiểu học miền Nam trước 75

  •   14/05/2019 05:29:00
  •   Đã xem: 2498
  •   Phản hồi: 0
Từ năm 1959, nền giáo dục miền Nam (Việt Nam Cộng Hòa) đã lấy nguyên tắc căn bản: Nhân bản, Dân tộc và Khai phóng làm triết lý giáo dục, và được ghi lại trong hiến pháp 1967.
Làm gì để giúp con thoát khỏi bạo lực học đường?

Làm gì để giúp con thoát khỏi bạo lực học đường?

  •   04/04/2019 03:54:00
  •   Đã xem: 2374
  •   Phản hồi: 0
Vụ nữ sinh lớp 9 ở Hưng Yên bị đánh hội đồng một lần nữa đặt ra câu hỏi: chúng ta cần trang bị những kỹ năng cơ bản gì để giúp trẻ thoát khỏi bạo lực học đường?
-

Trương Vĩnh Ký – Nhà giáo dục yêu nước của VN

  •   19/12/2018 10:40:25
  •   Đã xem: 1954
  •   Phản hồi: 0
Trương Vĩnh Ký, người tạo nền móng cho giáo dục và cải cách ngôn ngữ Việt Nam vào thế kỷ 19, là nhà bác học nhiều năm qua vẫn chưa được hậu sinh hiểu một cách tận tường. Bài viết này muốn nhắc lại nỗ lực giáo dục và cải cách ngôn ngữ tiếng Việt của ông nhân kỷ niệm 181 năm ...
-

Giật mình và lo lắng về giáo dục nước nhà

  •   03/12/2018 08:17:48
  •   Đã xem: 1754
  •   Phản hồi: 0
Chúng ta không thể không giật mình về vận mệnh dân tộc trước hiện trạng của giáo dục Việt Nam ngày nay - một nền giáo dục không chỉ đi chậm so với nhiều nước trên thế giới, thậm chí chậm hơn so với ngay cả không ít nước trong khu vực, mà tệ hại hơn là còn đi sai hướng.
-

Triết lý giáo dục: Nhân bản – Dân tộc – Khai phóng. Lược sử hệ thống giáo dục tại Việt Nam trước năm 1975

  •   10/11/2018 09:42:37
  •   Đã xem: 6770
  •   Phản hồi: 0
Triết lý giáo dục của Việt Nam Cộng hòa là nhân bản, dân tộc, và khai phóng. Hiến pháp Việt Nam Cộng Hòa nhấn mạnh quyền tự do giáo dục, và cho rằng “nền giáo dục cơ bản có tính cách cưỡng bách và miễn phí”, “nền giáo dục đại học được tự trị”, ...
-

Các trường tư thục Mỹ: Đào tạo công dân có ‘lương tri, can đảm và đồng cảm’

  •   24/10/2018 10:29:46
  •   Đã xem: 1785
  •   Phản hồi: 0
Trong điều lệ thành lập trường, các trường tư thục ở Mỹ đã viết nhà trường cần giúp học sinh đều nhận thức được rằng: “Có thiện lương mà không có tri thức thì yếu nhược, có tri thức mà không có thiện lương thì sẽ nguy hiểm. Có thiện lương, có tri thức lại vừa có phẩm cách cao thượng sẽ đặt một nền tảng hữu ích cho nhân loại”.
-

Bồi hồi nhớ lại sách ta xưa giữa những ngày ‘công nghệ giáo dục’

  •   19/09/2018 03:52:37
  •   Đã xem: 3566
  •   Phản hồi: 0
Nhìn sách giáo khoa cải cách bây giờ, không ít người bồi hồi nhớ về những cuốn sách giáo khoa xưa với những bài học hướng thiện, dạy con người đối xử tử tế với nhau cùng những lời văn đơn giản và nhân văn. Đó là cái thời mà xã hội chưa có làn sóng đô thị hóa và tuổi thơ của những đứa trẻ vẫn đầy “hương đồng, gió nội”.
-

Cải cách chữ Quốc ngữ, chuyện lẽ ra không nên bàn nữa

  •   07/09/2018 04:17:20
  •   Đã xem: 1790
  •   Phản hồi: 0
GS.TS Nguyễn Văn Hiệp – Viện trưởng viện Ngôn ngữ học đã đưa ra ý kiến bác bỏ đề xuất cải tiến chữ Quốc ngữ của PGS.TS Bùi Hiền vì cho rằng ông Bùi Hiền còn nhiều nhầm lẫn về chuyên môn và việc cải tiến chữ Quốc ngữ hiện nay là không cần thiết. Xin trân trong giới thiệu đến bạn đọc.
-

Giáo dục đạo đức là cốt lõi của xã hội Nhật Bản: Học làm người mọi lúc, mọi nơi

  •   21/08/2018 10:25:31
  •   Đã xem: 1906
  •   Phản hồi: 0
Ở Nhật Bản, đạo đức không chỉ là một môn học mà còn đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ các khía cạnh trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Chương trình giáo dục đạo đức tại Nhật được xây dựng trên nền tảng pháp luật quốc gia với bộ tiêu chuẩn mà tất cả các trường học ...
-

“Khai giảng”: Từ ngữ hé lộ cả tư duy giáo dục của nước nhà

  •   13/08/2018 20:25:05
  •   Đã xem: 1986
  •   Phản hồi: 0
Khai học thì có nghĩa trọng tâm đặt vào việc học, tức là lấy học sinh làm trung tâm. Giáo dục các nước tiên tiến phương Tây hiện nay đều lấy học sinh làm trung tâm, chú trọng phát triển các kỹ năng, sở trường, những khuynh hướng thiên bẩm riêng của từng học sinh, chứ không đối xử như nhau như cá mè một lứa.

Các tin khác

Chuyên mục ủng hộ
CHUYÊN MỤC CHIA SẺ
Thương về Sài Gòn
Ủng hộ Nhà Hưu dưỡng Linh mục Giáo phận Huế
Ủng hộ Miền Trung bị bão lụt 2020
Bão lụt Miền Trung 10/2020
Tin vui giữa mùa đại dịch
Đại dịch Covid-19
Nhà thờ Hương Phú, Nam Đông
Nghĩa tình mùa Xuân Kỷ Hợi
Hỗ trợ mái ấm tình thương Lâm Bích
Ủng hộ Hội ngộ lần 3 Denver, Colorado
Lễ Tạ ơn ĐĐK Đức HY Thuận 2017
Ủng hộ Án phong Chân phước đợt 4 năm 2016
Danh sách ủng hộ Caritas TGP Huế
Ủng hộ Causa Card. Văn Thuận
  • Đang truy cập191
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm188
  • Hôm nay26,303
  • Tháng hiện tại564,342
  • Tổng lượt truy cập56,665,979
Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Mã bảo mật
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây